You are not connected. Please login or register

Chia sẻ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Admin

Admin

Sếp lớn

Bài gửiTiêu đề: Cân bằng acid-base Cân bằng acid-base EmptyFri 08 Mar 2013, 15:231


Cân bằng acid-base

(Yduocvn.com) - Cân bằng acid - base


( TS. Phan Hải Nam )
Đại c­ương
I. Khái niệm cân bằng acid-base
II. Các cơ chế ổn định cân bằng acid- base
2.1. Hoạt động của các hệ đệm :
+ HĐ huyết t­ơng
+ HĐ của hồng cầu
2.2. Hoạt động sinh lý của phổi
2.3. Hoạt động sinh lý của thận.
III. Một số thông số chính đánh giá trạng thái CBAB
IV. Một số rối loạn CBAB
* Một số l­u ý về XN CBAB
Khái niệm cân bằng acid-base

CBAB - Sự ổn định nồng độ ion hydro (pH) dịch thể/ là trạng thái mà ở đó “H+” thích hợp nhất cho các CH/ cơ thể.
N­ớc (60-70%) phân ly:
H2OH++OH-
ở trạng thái cân bằng phân ly (ĐL tác dụng khối):
[H+] [OH-] = k = 10-14(k- hằng số phân ly)
H2O
Vì [H+ ]= [OH-] =>[H+]x[OH-] = [H+]2 = 10-14
Log [H+]2 = Log 10 -14=>2 Log [ H+] = - 14 -> Log [ H+] = -7
Qui ­ớc: pH là giá tri âm của Log nồng độ H+, tính:
pH = - Log [ H+]
ảnh h­ởng của pH tới các phân tử sinh học
+pH thay đổi:
-> thay đổi các liên kết hydro, LK disulfua (-S-S-)=> thay đổi cấu trúc, CN của protein đặc biệt protein là enzym -> rối loạnh­ớng, tốc độ và c­ờng độ các f/­ mà E xúc tác.
+ pH ảnh h­ởng:
- Receptor/ màng Tb (nhận biết và v.c chất qua màng TB)
- Hb & ái lực gắn O2 của Hb
- Acid nucleic (AND, ARN)- Di truyền.
- Kháng thể- bảo vệ cơ thể
- Hormon ( ĐHCH)
Các nguy cơ gây rối loạn CBAB
* Sự tạo thành CO2, H2CO3:
- CO2: Krebs & khử carboxyl của amino acid (~ 200 ml/min).
- CO2 kết hợp với n­ớc, phân ly tạo H+ & HCO3-:CB động
CO2 + H2OH2CO3 H+ +HCO3-
Nếu CO2 ko đào thải -> nhiễm acid (cân bằng -> phải).
* Sự tạo thành acid HC, VC:
+ Chuyển hoá G, L, P -> SPTG đa số là acid…1,3-DPG, a.pyruvic
RL:--> acid pyruvic, lactic, b-Hydroxybutyric ­,-> nhiễm acid
^, RL các CH -> xu h­ớng nhiễm acid: acidose
* Bệnh lý:
+ Bệnh làm ­ acid máu: - Tiểu đ­ờng: ­ acid cetonic/M
Nguy cơ gây rối loạn CBAB
+ Bệnh làm ­ kiềm máu:
- Nôn/ tắc môn vị, hút dịch vị DD: mất H+
- Dùng quá nhiều thuốc lợi niệu.
- Tiêm, truyền quá nhiều Nabicarbonat (sai .
+ ^:
pH máu ĐM: 7,38 – 7,42 duy trì đ­ợc do H+ = H+đào thải.
=> CBAB thực chất là duy trì sự ổn đinh ion H+/ cơ thể.
Các cơ chế ổn định CBAB:
1- Hệ đệm (Ht­, HCầu).
2- HĐ sinh lý phổi
3- HĐ sinh lý của thận.
Các hệ đệm của máu
Hệ đệm máu= HĐ huyết t­ơng + HĐ Hồng cầu
Hệ đệm
Bicarbonat
(53%)
Protein
(45%)
PPhosphat
(1-2%)
Huyết t­ơng
H2CO3/NaHCO3
(35%)
Protein/Proteinat natri
(10%)
NaH2PO4/Na2HPO4
Hồng cầu
H2CO3/KHCO3
(18%)
HHb/KHb, HbO2/KHbO2
( 35%)
KH2PO4/K2HPO4
Vai trò của các hệ đệm/ điều hoà CBAB
* HĐ huyết t­ơng:
* Hệ đệm bicarbonat: H2CO3/ NaHCO3
+ Quan trọng: 35% å DTĐ/ cơ thể, điều hoà: nhanh, mạnh.
+ Cân bằng động:CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3-
+ Pt Handerson-Haselbalch:
pH = pK H2CO3 + log= 6,1 + log
+ Cơ chế ĐH: KM => Kiềm yếu; Acid mạnh => acid yếu-> ĐT
- Kiềm (OH-) ­/ M => Kiềm yếu,
XOH+H2CO3XHCO3+ H2O, VD:
NaOH+ H2CO3NaHCO3+ H2O.
- Acid (H+) ­/ M:RH + NaHCO3 RNa+H2CO3 (phân ly)
VD: HCl+ NaHCO3NaCl+H2CO3H2O
Hệ đệm hồng cầu
+ HC có HĐ bicarbonat, phosphat nh­ng VT đệm chủ yếu do Hb
+ Hb có 2 HĐ: HHb/ KHb & HHbO2/ KHbO2, Đệm = 2 cách:
1- Tạo DX carbamin: NH2/ Hb + CO2 -> dx carbamin (5% CO2).
2- Nhờ hoạt động của nhân Imidazon/His:
Hb + O2-> HbO2 + H+, H+ ­ -> pH/ phổi ↓(*)
HbO2 + H+ -> HHb + O2=> H+ ↓ -> pH/ TC ­(*)
Vai trò đệm của Hb là đào thải CO2 cho cơ thể -> chống acid hoá (Sơ đồ)
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]

Các thông số đánh giá trạng thái cân bằng acid- base
1. Độ pH máu
2. PaCO2
3. Bicarbonat
4. Bicarbonatthực ( Actual Bicarbonat = AB)
5. Bicarbonat chuẩn (Standard bicarbonat = SB)
6. CO2 toàn phần ( Total CO2 = t.CO2)
7. Base đệm (Bufer base = BB)
8. Base d­ (Base excess = BE)
Bicarbonat ( HCO3-)
+ Là l­ợng HCO3- có trong H.T­ ở 37OC, gồm B thực và B chuẩn.
- Bicarbonat thực (actual bicarbonat = AB):
. Là nồng độ thực tế HCO3- của mẫu máu ĐMlấy ở ĐK ko tiếp xúcvới ko khí, nó t­ơng ứng vớipH và PaCO2 thực của mẫu máu.
. ^: AB = 25 mmol/l.
- Bicarbonat chuẩn (standard bicarbonat= SB):
. SB: là l­ợng HCO3- (mmol/l) của h.t­ đ­ợc qui về ĐK chuẩn
nh­ PaCO2= 40 mmHg, To= 37oC, pH = 7,40.
. ^: SB = 24 ± 2 (mmol/l).
+ Là TS cho biết RLCBAB liên quan tới NN chuyển hoá.
BL: ­HCO3-: NT hô hấp, NKCH: nôn nhiều, hút dịch DD, ỉa chảy
↓↓: Nhiễm toan CH, gặp:
. ĐTĐ do ứ đọng các thể cetonic
. Phù phổi cấp, động kinh: RLCH glucid-> ứ đọng acid lactic.
. Viêm thận cấp; mạn: ko thải đ­ợc acid
. ỉa chảy cấp làm mất HCO3-
Base đệm (Buffer base = BB), Base d­ (Base exess = BE)
* Base đệm:Là tổng các anion đệm trong máu (mmol/l).
BB = [HCO3-] + Protein- + Hb- + Phosphat-
^: 46 - 48 (mmol/l)
* Base d­ : Là sự chênh lệch giữa BB của BN và BB của ng­ời bình th­ờng.
^: BE = 0 (pH = 7,40; PaCO2= 40 mmHg; Hb TP = 150 g/l, 37OC).
BE cùng với Bicarbonat là 2 TS có ý nghĩa xác định nguyên nhân
RLCBAB do chuyển hoá.
BE d­ơng (­­) gặp: Nhiễm kiềm CH (nôn nhiều, ỉa chảy kéo dài..)
BE âm (↓↓) gặp : Nhiễm toan CH (ĐTĐ..)
Chú ý:
+Các TS: pH, PaCO2 - đo = ĐCCL
Các TS khác: HCO3- (AB), t.CO2, BB, BE- tính toán
+ Kết quả CBAB chính xác khi:
- Lấy máu:
. ĐM (trụ, quay,cánh tay), MĐM hoá - đầu ngón tay, dái tai
. Dụng cụ chuyên biệt-> Máu ko tiếp xúc với ko khí.
- Máy đã đ­ợc chạy chuẩn, đo ngay.
Các rối loạn cân bằng acid- base
* 3 nhóm RL: - Do N.N hô hấp, N.N chuyển hoá & Do N.N hỗn hợp.
( PaCO2)(HCO3-, BE)
Các thông số đánh giá trạng thái cân bằng acid- base
1. Độ pH máu
2. PaCO2
3. Bicarbonat
4. Bicarbonatthực ( Actual Bicarbonat = AB)
5. Bicarbonat chuẩn (Standard bicarbonat = SB)
6. CO2 toàn phần ( Total CO2 = t.CO2)
7. Base đệm (Bufer base = BB)
8. Base d­ (Base excess = BE)
Bicarbonat ( HCO3-)
+ Là l­ợng HCO3- có trong H.T­ ở 37OC, gồm B thực và B chuẩn.
- Bicarbonat thực (actual bicarbonat = AB):
. Là nồng độ thực tế HCO3- của mẫu máu ĐMlấy ở ĐK ko tiếp xúcvới ko khí, nó t­ơng ứng vớipH và PaCO2 thực của mẫu máu.
. ^: AB = 25 mmol/l.
- Bicarbonat chuẩn (standard bicarbonat= SB):
. SB: là l­ợng HCO3- (mmol/l) của h.t­ đ­ợc qui về ĐK chuẩn
nh­ PaCO2= 40 mmHg, To= 37oC, pH = 7,40.
. ^: SB = 24 ± 2 (mmol/l).
+ Là TS cho biết RLCBAB liên quan tới NN chuyển hoá.
BL: ­HCO3-: NT hô hấp, NKCH: nôn nhiều, hút dịch DD, ỉa chảy
↓↓: Nhiễm toan CH, gặp:
. ĐTĐ do ứ đọng các thể cetonic
. Phù phổi cấp, động kinh: RLCH glucid-> ứ đọng acid lactic.
. Viêm thận cấp; mạn: ko thải đ­ợc acid
. ỉa chảy cấp làm mất HCO3-
Base đệm (Buffer base = BB), Base d­ (Base exess = BE)
* Base đệm:Là tổng các anion đệm trong máu (mmol/l).
BB = [HCO3-] + Protein- + Hb- + Phosphat-
^: 46 - 48 (mmol/l)
* Base d­ : Là sự chênh lệch giữa BB của BN và BB của ng­ời bình th­ờng.
^: BE = 0 (pH = 7,40; PaCO2= 40 mmHg; Hb TP = 150 g/l, 37OC).
BE cùng với Bicarbonat là 2 TS có ý nghĩa xác định nguyên nhân
RLCBAB do chuyển hoá.
BE d­ơng (­­) gặp: Nhiễm kiềm CH (nôn nhiều, ỉa chảy kéo dài..)
BE âm (↓↓) gặp : Nhiễm toan CH (ĐTĐ..)
Chú ý:
+Các TS: pH, PaCO2 - đo = ĐCCL
Các TS khác: HCO3- (AB), t.CO2, BB, BE- tính toán
+ Kết quả CBAB chính xác khi:
- Lấy máu:
. ĐM (trụ, quay,cánh tay), MĐM hoá - đầu ngón tay, dái tai
. Dụng cụ chuyên biệt-> Máu ko tiếp xúc với ko khí.
- Máy đã đ­ợc chạy chuẩn, đo ngay.
Các rối loạn cân bằng acid- base
* 3 nhóm RL: - Do N.N hô hấp, N.N chuyển hoá & Do N.N hỗn hợp.
( PaCO2)(HCO3-, BE)
[You must be registered and logged in to see this image.]
Nhiễm toan hô hấp
* Rối loạn khởi phát là ­pCO2 do ↓ thải trừ CO2 ở phổi, gặp:
* Bệnh phổi: - P. Quản, phế viêm
- Viêm phổi
- Hen
- Khí thũng phổi
* HCTK: - Thuốc ngủ
- Bại liệt
- CTSN, u não
- Rối loạn tuần hoàn não
* Hít phải CO2/ k.khí đã thở
* XN: pH ↓ (< 7,38)
pCO2 ­ (> 40mmHg)
HCO3- máu ­ (> 25 mmol/l)
t CO2 ­ , các TS khác ít thay đổi
Nhiễm kiềm chuyển hoá
Là trạng thái thừa Base hoặc mất acid (ko phải là H2CO3)
* Nguyên nhân:
+ Quá thừa base: - quá nhiều bicarbonat (ĐT)
- Ăn uống: quá nhiều chất t/c kiềm
+ Do mất acid: - Nôn nhiều (HCL ↓ , K+ ↓)
- Hút D.dày (Cl- ↓ ), ỉa chảy(H+ ↓)
- Thuốc lợi niệu nhiều -> K+ ↓
* KQXN các thông số:
- pH máu ­(> 7,5, mất bù)
- pCO2 ­ (> 40mmHg do ↓ thông khí )
- HCO3- ­ (> 25mmol/l) và tCO2, BB ­, BE
Nhiễm kiềm hô hấp
* Rối loạn khởi phát là ↓ pCO2
* Gặp:+ Thông khí phổi ↓ :- Giai đoạn đầu viêm phổi
- Sốt cao
- Hô hấp nhân tạo quá mức
- CTSN
+ Thở trong khí quyển có pCO2 thấp (lên cao)
* KQXN: - pH máu ­ (> 7,42) (khi mất bù)
- pCO2 máu ↓
- t.CO2 ↓
- BB ↓
- BE (-)
Nhiễm toan hỗn hợp
Là sự kết hợp nhiễm toan CH và hô hấp => ↓ pH máu
* XN:- pH máu ↓mạnh
- p CO2
- HCO3- ↓
- SB ↓vừa
- BB ↓
- BE(-)
Nhiễm kiềm hỗn hợp
Là kết hợp của nhiễm kiềm hô hấp và nhiễm kiềm chuyển hoá => pH máu ­ rất nhiều
* XN: - pH máu ­
-pCO2ít
- HCO3- ­
- SB ­ : 34-36 mmol/l (bt 24mmol/l)
Nhiễm toan hô hấp
* Rối loạn khởi phát là ­pCO2 do ↓ thải trừ CO2 ở phổi, gặp:
* Bệnh phổi: - P. Quản, phế viêm
- Viêm phổi
- Hen
- Khí thũng phổi
* HCTK: - Thuốc ngủ
- Bại liệt
- CTSN, u não
- Rối loạn tuần hoàn não
* Hít phải CO2/ k.khí đã thở
* XN: pH ↓ (< 7,38)
pCO2 ­ (> 40mmHg)
HCO3- máu ­ (> 25 mmol/l)
t CO2 ­ , các TS khác ít thay đổi
Nhiễm kiềm chuyển hoá
Là trạng thái thừa Base hoặc mất acid (ko phải là H2CO3)
* Nguyên nhân:
+ Quá thừa base: - quá nhiều bicarbonat (ĐT)
- Ăn uống: quá nhiều chất t/c kiềm
+ Do mất acid: - Nôn nhiều (HCL ↓ , K+ ↓)
- Hút D.dày (Cl- ↓ ), ỉa chảy(H+ ↓)
- Thuốc lợi niệu nhiều -> K+ ↓
* KQXN các thông số:
- pH máu ­(> 7,5, mất bù)
- pCO2 ­ (> 40mmHg do ↓ thông khí )
- HCO3- ­ (> 25mmol/l) và tCO2, BB ­, BE
Nhiễm kiềm hô hấp
* Rối loạn khởi phát là ↓ pCO2
* Gặp:+ Thông khí phổi ↓ :- Giai đoạn đầu viêm phổi
- Sốt cao
- Hô hấp nhân tạo quá mức
- CTSN
+ Thở trong khí quyển có pCO2 thấp (lên cao)
* KQXN: - pH máu ­ (> 7,42) (khi mất bù)
- pCO2 máu ↓
- t.CO2 ↓
- BB ↓
- BE (-)
Nhiễm toan hỗn hợp
Là sự kết hợp nhiễm toan CH và hô hấp => ↓ pH máu
* XN:- pH máu ↓mạnh
- p CO2
- HCO3- ↓
- SB ↓vừa
- BB ↓
- BE(-)
Nhiễm kiềm hỗn hợp
Là kết hợp của nhiễm kiềm hô hấp và nhiễm kiềm chuyển hoá => pH máu ­ rất nhiều
* XN: - pH máu ­
-pCO2ít
- HCO3- ­
- SB ­ : 34-36 mmol/l (bt 24mmol/l)



Người đăng: Dr Toản


Nguồn: Yduocvn.com

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết

 
  • Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất